Bà bầu tháng thứ 3 thường có hiện tượng rốn lồi ra, nhạy cảm hơn, có thể bị thâm đen hoặc bị lõm tùy theo thể trạng của mẹ. Lồi rối khi mang thai là hiện tượng bình thường, rốn sẽ trở lại bình thường sau sinh nên mẹ cứ yên tâm nhé! Tại sao khi mang bầu rốn lại lồi lên?Khi mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ trải qua một sự thay đổi lớn. Trọng lượng của mẹ sẽ tăng lên ... Xem chi tiết
dinh duong ba bau
Bà bầu có nên ăn rau răm không?
Bà bầu không nên ăn rau răm trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ vì đây là loại rau làm ức chế quá trình hấp thụ sắt, khiến phụ nữ mang thai dễ mất máu & làm tăng khả năng co thắt tử cung, tăng nguy cơ sẩy thai. Rau răm là món rau phổ biến trong gia đình người Việt Rau răm là loại rau dễ trồng và thường được dùng kèm trong nhiều món ăn của người Việt ... Xem chi tiết
Người ốm nên ăn gì& kiêng ăn gì?
Người ốm, đang trong thời gian chữa bệnh nên ăn các loại súp có nước, trái cây giàu vitamin C thuộc họ cam quýt, trà nóng, gừng, chuối, bánh mì & cần kiêng các thức ăn nhiều đường, dầu mỡ, sản phẩm làm từ bơ sữa. Cơ thể chúng ta như thế nào khi bị ốm?Khi chúng ta bị ốm, cơ thể cần nhiều calo hơn để hoạt động bình thường. Cơ thể chắc chắn phải làm việc nhiều ... Xem chi tiết
Cân nặng của bà bầu theo từng tháng
Tham khảo mức tăng cân của bà bầu trong: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa& 3 tháng cuối, công thức tính chỉ số BMI của bà bầu & chiều cao, cân nặng của thai nhi theo tuần chuẩn dành cho phụ nữ Việt Nam. Mức tăng cân của bà bầu theo từng tháng Tam cá nguyệt đầu tiênTrong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ (từ sau kỳ kinh nguyệt cuối), bạn nên tăng khoảng 450-700g mỗi ... Xem chi tiết
Tháng cuối thai nhi tăng cân như thế nào?
Tháng thứ 9 bé tăng khoảng 1kg so với giai đoạn trước, mẹ tăng từ 3-4kg để đảm bảo đủ nước ối chuẩn bị cho bé chào đời. Tháng cuối mẹ cần uống nhiều nước, bổ sung axit béo, omega-3, chất xơ và DHA, vitamin D để chuẩn bị đón bé chào đời. Tháng cuối, giai đoạn tuyệt vời để phát triển trí não cho bé Ngoài việc phát triển nhanh chóng về cân nặng ra, tháng cuối thai kỳ ... Xem chi tiết
Bà bầu ăn chay có ảnh hưởng thai nhi?
Bà bầu không nên ăn chay vì gây thiếu hụt dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ nếu mẹ ăn chay trong thời gian dài. Trường hợp ăn chay thì mẹ nên đa dạng hóa bửa ăn để bổ sung đủ canxi, omega-3, sắt và các loại vitamin. Bà bầu ăn chay gây thiếu chất, ảnh hưởng đến bé Trong suốt quá trình thai kỳ, nếu ăn chay sẽ khiến cho mẹ và bào thai đứng gần ... Xem chi tiết
Chất kẽm có trong thức ăn nào?
10 thực phẩm giàu chất kẽm như ngũ cốc, mầm lúa mì, Kẽm có vai trò quan trọng cho sức khỏe não bộ, xương và cơ bắp, hạt bí, socola đen..cung cấp khoáng chất cho sức khỏe não bộ, xương và cơ bắp... Kẽm là chất gì, có tác dụng gì? Kẽm nổi tiếng với tác dụng tích cực đối với hệ miễn dịch. Chưa hết, sự thiếu hụt nó có thể dẫn đến huyết áp thấp, tăng trưởng xương chậm, ... Xem chi tiết
Uống axit folic vào thời điểm nào trong ngày?
Bà bầ cần khoảng 400 mcg – 500 mcg acid folic/ ngày, uống axit folic vào giữa hai bửa ăn là tốt nhất, nên dùng chung với vitamin C, tránh dùng với cafe, rượu vì sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của cơ thể. Axit folic là gì? Axit folic hay còn gọi là folate hoặc folacin, là một trong những vitamin B rất cần thiết đối với việc sản xuất các tế bào mới, trong đó có cả hồng ... Xem chi tiết